MỤC LỤC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các giống lúa VN - trang 2
Du Nhập và Quảng Bá và Tạo Các Giống Lúa Lai ở Việt Nam
Các nhà nghiên cứu nông nghiệp, nhất là các nhà lai giống đều biết là hạt giống đời số 1 - hạt được sản xuất ngay sau khi lai - hay hạt F1 có sức mạnh lai lớn hơn các hạt giống đã được thuần chủng. Dùng sức mạnh lai để sản xuất đại trà (production at large) đã được áp dụng trên các cây như rau, đậu, canola, bắp, vân vân.
Bởi vì khó khăn trong việc sản xuất hạt F1 của cây lúa do tính tự thụ của cây này, việc dùng sức mạnh lai để sản xuất lúa đại trà chỉ được áp dụng trong năm 1975 sau khi nhóm các nhà nghiên cứu dưới lãnh đạo của Giáo Sư Yuan Longping, China phát ra được phương pháp tốt để sản xuất hạt lúa F1. Sau China thành công trong việc dùng sức mạnh lai để sản xuất lúa đại trà, Việt Nam và các nước khác thiết lập các chương trình và bắt đầu du nhập và quảng bá và tạo các giống lúa lai.
Chương trình tạo và sản xuất đại trà các giống lúa lai ở China
Vào thập niên 1960s, nhóm các nhà nghiên cứu dưới lãnh đạo của Giáo Sư Yuan Longping, China tìm được ở đảo Hainan một giống lúa hoang có bao phấn bị bất dục qua ngả cytoplasmic sterile và (2) một giống lúa hoang khác có đặc tính căn bản giống như giống lúa có bao phấn bị bất dục nhưng bao phấn của giống lúa hoang thứ hai này vẫn còn có tính dục.
Trong năm 1974, nhóm các nhà nghiên cứu dưới lãnh đạo của Giáo Sư Yuan Longping thành công trong việc tạo các dây lúa cải thiện (improved lines) sau: (a) Dây A: có bao phấn bị bất dục qua ngả cytoplasmic sterile –gọi là dây CMS; (b) Dây B: giống như dây A nhưng có bao phấn còn có tính dục – gọi là dây maintainer; và Dây R: dây này được dùng để lai với dây A mà sản xuất hạt F1 - gọi là dây restorer. Tổng hợp (combination) A và R là giống lúa lai.
Trong năm 1975 các giống lúa lai đầu tiên được trồng thí nghiệm trên 250 mẩu tây và khi gặt các giống lúa lai có năng suất cao hơn các giống lúa HYV, chừng 20 % hay cao hơn (Yuan Longping, 1999 và 2002). Với kết quả tốt, China đẩy mạnh sản xuất đại trà lúa lai. Diện tích lúa lai ở China tăng nhanh và chiếm đến chừng 50% tổng số diện tích gặt lúa trong năm 1990 (Xizhi và Mao, 1994). Nhờ lúa lai năng suất và tổng sản lượng lúa của China tăng nhanh, trong khi đó diện tích gặt lúa giảm xuống (Bảng số 5).
Bảng số 5 Diện tích gặt lúa, năng suất và tổng sản lượng lúa của China, 1965 to 1990 (FAOSTAT).
Năm
|
diện tích
gặt lúa
(ha)
|
năng suất
(kg/ha)
|
tổng sản
lượng lúa
(tons)
|
1965
1970
1975
1980
1985
1990
|
30,574,546
33,107,861
36,483,983
34,482,478
32,633,684
33,518,971
|
2,967
3,416
3,528
4,144
5,250
5,717
|
90,705,628
113,101,872
128,726,268
142,876,522
171,318,871
191,614,680
|
Chương trình, nhập, tạo và sản xuất đại trà các giống lúa lai ở Việt Nam
Ở Việt Nam, chương trình lúa lai ban đầu được đặc tại Viện Nghiên Cứu Lúa DB Sông Cửu Long (CLRRI) trong năm 1983, với cọng tác của IRRI. Chương trình này cho ra hai giống lúa lai UTL 1 và UTL 2. Song le hai giống lúa lai này không có kết quả tốt.
Trong năm 1991 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triễn Nông Thôn mua hạt F1 của các giống lúa lai Shanyou 93 (hay Tap giao 1), Boyou 64 (hay Tap giao 4) and Shanyou Gui 99 (hay Tap giao 5) từ China và trồng thí nghiệm trên 100 mẩu tây ở miền Bắc và khi gặt các giống lúa lai này cho năng suất cao hơn các giống lúa HYV, chừng 20 % hay cao hơn # 1 tấn/ mẩu tây (Nguyễn Công Tạn, 1994).
Trong năm 1992 Việt Nam yêu cầu FAO giúp đở kỷ thuật cho chương trình lúa lai (Tôn Thất Trình và Trần Văn Đạt, 1989 và Tôn Thất Trình, 1993). Với giúp đở kỷ thuật từ trong năm 1992, chương trình lúa lai của Việt Nam tiến nhanh.
Diện tích gặt lúa lai ở Việt Nam tăng từ 11,300 mẩu tây trong năm 1992 lên đến 102,800 mẩu tây trong năm 1996 (Quách Ngọc Ân, 1998). Trong năm 1994, Trung Tâm Nghiên Cứu Lúa Lai được lập tại Văn Điện, Thanh Trì, Hà Nội. Với kết quả khích lệ Việt Nam, một lần nữa, yêu cầu FAO giúp đở kỷ thuật cho chương trình lúa lai và FAO chấp thuận giúp đở trong năm 1996 (Nguyễn Văn Ngưu, 1996).
Phần lớn các giống lúa lai trồng ở Việt trước năm 2000 là những giống 3-dây (hạt F1 của các giống lúa lai này cần 3 dây A,B, và R để sản xuất) nhập từ China và hạt F1 củng phải mua từ China.
Các giống lúa lai nhập từ China có thành phần amylose thấp hơn và có chu kỳ sinh trưởng dài hơn giống lúa HYV IR64; một giống lúa được nông dân thích trong thời điểm này (Bùi Chí Bửu, 1994; Nguyễn Thanh Thuỷ và Nguyễn Thi Hương Thuỷ, 1999).
Sau khi các dây lúa có phấn bất thụ do ảnh hưởng của nhiệt độ (TGMS) hay quang kỳ (PGMS), các giống lúa lai 2-dây (hạt F1 của các giống lúa lai này cần 2-dây A và R để sản xuất) được tạo.
Năng suất các giống lúa lai 2-dây cao hơn năng suất các giống lúa lai 3-dây chừng 5 den 10% (Trần Văn Đạt và Nguyễn Văn Ngưu, 1998; Nguyễn Văn Ngưu,, 2004). Qua chương trình của FAO, IRRI và Ngân Hàng Á Châu (ADB) Trung Tâm Nghiên Cứu Lúa Lai tại Văn Điện nhập các dây A và dây B từ China, IRRI, và các nước khác về để tạo giống.
Trong các năm 1999-2004 Trung Tâm Nghiên Cứu Lúa Lai cho ra một số giống lúa lai để dân chúng trồng trong các mùa lúa khác nhau (Bảng số 6).
Bảng số 6 Các giống lúa lai được Trung Tâm Nghiên Cứu Lúa Lai tại Văn Điện cho ra, 1999-2004, để dân chúng trồng
(Nguyễn Trí Hoàn, 2004).
Tên giống
|
Năm cho ra
|
Mùa trồng
|
Năng suất
(tấn/ mẩu tây)
|
HR 1 (3-dây)
HYT 57 (3-dây)
TM 4 (3-dây)
HYT 83 (3-dây)
HYT 92 (3-dây)
HYT 100 (3-dây)
VL 20 (2-dây)
TH 33 (2-dây) |
1999
2000
2001
2003
2004
2004
2002
2003 |
Đông-Xuân
Mùa
Đông-Xuân
Hè-Thu và Đông-Xuân
Đông-Xuân
Đông-Xuân
Hè-Thu và Đông-Xuân
Hè-Thu và Đông-Xuân |
6-8
6-8
7-8
7-9
7-8
8
6-8
6-8 |
Trong năm 2004 diện tích gặt lúa lai ở Việt Nam được chừng 600,000 mẩu tây với năng suất cao hơn năng suất lúa HYV, bình quân chừng 1.5 tấn/mẩu tây (Lê Hồng Nhự, 2005). Năng suất của việc sản xuất hạt F1 trong nước củng được tăng lên đến hơn 2 tấn/ mẩu tây (Nguyễn Trí Hoàn, 2004). Lúa lai chưa được trồng nhiều ở miền Nam vì nông dân ở đây thích sạ hơn cấy lúa.
Các Giống Lúa Cao Năng Suất và Lúa Lai và Cách Mạng Xanh ở Việt Nam
Năng suất của phần lớn các giống lúa cao năng suất hay lúa lai thường không cao hơn năng suất của các giống lúa cổ truyền khi được trồng trên đất không có tưới tiêu và lúa không có bón phân đầy đủ và chăm sóc cẩn thận.
Năng suất lúa bình quân toàn nước trong các năm 1961-1963 (trước khi lúa HYV hay cao năng suất được du nhập) là 2,009 kg/ mẩu tây; giảm xuống đến 1,888 kg/ mẩu tây trong các năm 1965-1967 (khi lúa HYV được du nhập) (Bảng số 7).
Cho dù các giống HYV đã được trồng trên một diện tích khá rộng trong những năm 1970s (Bảng số 4; Darymple, 1986; Khush và các cộng tác viên, 1995; Trần Văn Đạt, 2002), năng suất lúa bình quân toàn nước trong các năm 1975-1977 vẫn chỉ có 2,097 kg/ mẩu tây mà thôi (không khác mấy với năng suất 2,009 kg/ mẩu tây trước khi có HYV) (Bảng số 7).
Năng suất lúa bình quân toàn nước bắt gia tăng nhanh trong thập niên 1980s (Bảng số 7) sau khi diện tích có tưới tiêu, phân bón và thuốc hóa học, máy cày, các kỷ thuật gieo trồng hửu hiệu; và nhất là khi chính sách lúa gạo của chính phủ có phù hợp và tạo điều kiện thích nghi cho nông dân. Năng suất lúa bình quân toàn nước tăng lên đến 2,447 kg/ mẩu tây trong các năm 1981-1983; 2,766 kg/ mẩu tây trong các năm 1985-1987; 3,309 kg/ mẩu tây trong các năm 1991-1993; va 3,736 kg/ mẩu tây trong các năm 1995-1997 (Bảng số 7).
Do đó cuộc Cách Mạng Xanh ở Việt Nam thành công không phải là chỉ do bởi các giống lúa cao năng suất và lúa lai mà thôi, mà củng nhờ có nhiều phát triển trên các mặt khác như nước tưới tiêu, phân bón và thuốc hóa học, máy cày, kỷ thuật gieo trồng, và chính sách lúa gạo tốt.
Bảng số 7 Năng suất lúa bình quân toàn nước trong các giai đoạn khác nhau, từ 1961 đến 1997
Năm
|
Năng suất lúa bình
quân toàn nước
(kg/ mẩu tây)
|
1961-1963
1965-1967
1971-1973
1975-1977
1981-1983
1985-1987
1991-1993
1995-1997 |
2,009
1,888
2,211
2,097
2,447
2,766
3,309
3,736 |
Vài Lời Kết Thúc
Các phần viết ở trên cố gắng tóm tắc sơ lược các công trình chọn, nhập, tạo và quảng bá các giống lúa ở Việt Nam qua quá trình lịch sữ. Ngành trồng lúa sẽ tiếp tục có một vai trò quan trọng trên phát triễn nông nghiệp và kinh tế ở Việt Nam trong tương lai. Khoa học lúa gạo ở Việt Nam và trên thế giới vẫn tiếp tục phát triển. Do đó công trình chọn, nhập, tạo và quảng bá các giống lúa ở Việt Nam sẽ có nhiều thay đổi.
Công trình nghiên cứu và phát triển ngành lúa gạo ở Việt Nam ngày nay được lo bởi 7 viện thuộc bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Agriculture and Rural Development); 6 trường đại học thuộc bộ Giáo Dục và Đào Tạo (Eductation and Training); và 2 viện thuộc Trung Tâm Khoa Học và Kỷ Thuật Quốc Gia (National Center for Science and Technology).
Trong thập niên 1990s, IRRI có lập chương trình tạo giống lúa Super hay New Plant Type với tiềm năng suất (yielding potential) chừng 12-13 tấn/mẩu tây. Chương trình này vẫn chưa có kết quả chắc chắn, bởi vì tỷ lệ hạt đầy (filled grain percentage) của các giống lúa Super thì thấp khi chúng được trồng ở các vùng có khí hậu nhiệt đới như ở Việt Nam.
Gần đây công nghệ sinh học (biotechnology) đã đi nhanh và các giống cây transgenic hay genetically modified qua viec chuyền gen (GM) đã được tạo. Phương pháp chuyền gen củng đang được nhiều viện nghiên cứu (ví dụ IRRI) và các công ty tư (private company) áp dụng để tạo các giống lúa có khả kháng thuốc giết cỏ (herbicide resistant), kháng côn trùng với gen Bt, chịu ngập, chịu hạn hán, và giống lúa C-4 có khả năng tổng hợp ánh sáng (photosynthesize) cao như cây bắp. O Việt Nam một số viện nghiên cứu như CLRRI (Bùi Chí Bửu, 2004) củng có chương trình về công nghệ sinh học.
Trở lại trang KH&TH
|
|
|
|
|
|
|
Số lượt bạn đọc kể từ 01/9/2009 855087 visitors (2217714 hits) on this page! |
|
|
|
|
|
|
|