TRUNG HỌC NÔNG LÂM SÚC CẦN THƠ
  Côn trùng ở VQGUMT
 
Lên mạng ngày 23/7/2011
PHONG PHÚ CÔN TRÙNG
Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG
 
The Abundance of Insects in the National Park of U Minh Thuong
 
TS. Nguyễn Xuân Niệm
(Phó Giám đốc Sở KH&CN Kiên Giang)
 
Côn trùng có vai trò quan trọng đến đời sống con người cũng như trong hệ sinh thái. Những lợi ích to lớn của côn trùng đối với con người mà ta biết đó là: cung cấp thực phẩm như mật ong; các dược chất cũng như các tơ dệt cho công nghiệp may mặc. Côn trùng còn có vai trò thiết yếu trong duy trì cân bằng hệ sinh thái như là tác nhân giúp cho quá trình thụ phấn nhằm tăng sản lượng và chất lượng cây trồng; thiên địch đối với những loài có hại cho nông nghiệp; một số loài côn trùng ăn phân còn có tác dụng làm mùn hóa đất đai. Ngược lại, con người có những định kiến về các tác hại do côn trùng gây ra xem như sâu hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp; dịch hại truyển nhiễm như sốt rét, sốt vàng da và dịch tả cho chăn nuôi và sức khỏe của con người,…
Ở Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ côn trùng được các nhà khoa học nước ngoài tiến hành trong thế kỷ 19, nhưng khảo sát toàn diện về khu hệ côn trùng thực hiện sau năm 1975.
Nghiên cứu về đa dạng sinh học của côn trùng tại các khu bảo tồn của Việt Nam có một sức hấp dẫn to lớn đối với các nhà khoa học trong nước lẫn quốc tế. Với sự tài trợ kinh phí từ CARE, kết quả khảo sát tại Vườn quốc gia U Minh Thượng (VQG UMT) từ những năm 2000 của Lê Minh Huệ và cộng sự đã cho kết quả hết sức thú vị.
Với các phương pháp thu mẫu như lưới vợt; bẫy trái cây; bẫy hố; bẫy đèn; bẫy màu vàng;… Mẫu vật thu được bảo quản bằng các hóa chất như cyan kalium, chloroform hay 70o ethanol để định danh sau này.
Trên cơ sở các Danh pháp dựa theo Bingham (1897) – Bộ Hymenoptera, Distant (1906) – Rhynchota, Pautian (1945) - Bộ Coleoptera, Akinobu (1967) – Bộ Coleoptera, Đặng Thị Đáp (1981) – Bộ Coleoptera, Liyongxi Zhou Zhihong et al. (1990), Shusiro Ito et al. (1993) và Lê Xuân Huệ (2000) - Hymenoptera. Kết quả định danh được như sau:
Tổng cộng 172 loài thuộc 53 Họ, 12 Bộ đã được xác định (Bảng 1). Bộ Coleoptera có số họ và loài nhiều nhất (57 loài thuộc 14 họ). Các Bộ lớn tiếp theo là Bộ Heteroptera (39 loài, 10 họ), Bộ Hymenoptera (24 loài, 8 họ), Bộ Diptera (21 loài, 4 họ), Bộ Orthoptera (11 loài, 4 họ), Bộ Mantoidea (6 loài, 2 họ), Bộ Homoptera (6 loài, 5 họ), và Bộ Odonata (5 loài, 2 họ). Ba Bộ Blattoidea, Neuroptera và Dermapter chỉ có 1 loài. Bộ Ephemeroptera có 2 mẫu vật thu được nhưng chưa định danh.
Chỉ có sáu loài sinh vật thủy sinh được định danh, hai loài thuộc Họ Belostomatidae và Dytiscidae, và một loài trong mỗi họ Hydrophilidae và Gerridae.
Do một số loài côn trùng chỉ có thể ghi nhận trong một số thời điểm nhất định trong năm nên danh sách 172 loài ghi nhận này là con số nhỏ so với khu hệ côn trùng của vùng UMT.
 
Bảng 1. Các Bộ Côn Trùng ở VQG UMT cùng với số loài và họ tương ứng và trên thế giới
TT
No.
Bộ (tên khoa học và tên VN)
Order (scientific name & Vietnamese name)
Số tiêu bản định danh
No. of identified specimens
Số Họ định danh được
No. of identified families
Số loài định danh được
No. of identified species
1
Orthoptera_Bộ Cánh Thẳng
103
4
11
Blattoidea_Bộ Gián
12
1
1
3
Mantoidea_Bộ Bọ Ngựa
15
2
6
4
Neuroptera_Bộ Cánh Gân
12
1
1
5
Homoptera_Bộ Cánh Giống
34
5
6
6
Heteroptera_Bộ Cánh Nửa
105
10
39
7
Coleoptera_Bộ Cánh Cứng
265
14
57
8
Hymenoptera_Bộ Cánh Màng
98
8
24
9
Diptera_Bộ Hai Cánh
72
4
21
10
Odonata_Bộ Chuồn Chuồn
35
2
5
11
Dermaptera_Bộ Cánh Da
3
1
1
12
Ephemeroptera_Bộ Phù Du
2
1
0
 
Total:
756
53
172
























Trong 172 loài côn trùng có 26 loài là ghi nhận đầu tiên cho khu hệ côn trùng Việt Nam, chi tiết xem Bảng 2.

Bảng 2. Danh sách các loài côn trùng ghi nhận đầu tiên cho Việt Nam
Table 2. List of insect species firstly recorded in Viet NamLoài Euconophalus sp. có thể là loài mới trên thế giới. Trong 450 tiêu bản còn lại chưa định danh, có thể còn có nhiều loài mới cho Việt Nam và cũng có thể mới cho thế giới.
 
bộ/ Genus
họ/ Family
Loài / Species
Heteroptera
Nabidae
Lorichius umbolatus
Heteroptera
Pentatomidae
Dalsira gladulosa, Sticonophora scotti
Neuroptera
Mantispidae
Climaciella quadrituberculata.
Mantodea
Mantidae
Hierodula patellipera, Tenodema angustipennis,
T. aridifolia
Mantodea
Acromantidae
Acromantis austrialis, A. japonica
Coleoptera
Chrysomelidae
Chlamysus palliditarsis, Platyprin melli,
Scelodonta dillwyni
Coleoptera
Coccinellidae
Chilocorus mikado, Epilachna vigintioctopunctata,
Micraspis satoi.
Coleoptera
Elateridae
Cardiophorus niponicus
Coleoptera
Endomychidae
Stenotarsus ryukyuensis
Coleoptera
Rhynchophoridae
Rhabdosceles obcurus
Coleoptera
Staphylinidae
Paederus fuscipes, P. tamulus.
Coleoptera
Dytiscidae
Cybister sugillatus, C. tripunctata orientalis
Coleoptera
Hydrophilidae
Hydrophilus bilineatus
Hymenoptera
Sphecidae
Sphex subtruncatus
Hymenoptera
Formicidae
Tetramorium guineense
Orthoptera
Tettigoniidae
Euconophalus sp.


2. Những loài bị đe dọa
Hai loài côn trùng tại VQG UMT được ghi nhận là bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam (2000):
Loài Mantis religiosa (Bọ ngựa) – Cấp V (Vulnerable_sắp nguy cấp), được tìm thấy ở các trảng cỏ gần trụ sở Ban Quản Lý và Chốt 4, độ phong phú thấp.
Loài Lethocerus indicus (Cà cuống) – Cấp R (Rare_hiếm). Chỉ ghi nhận theo quan sát thấy của người dân địa phương. Cà cuống đặc trưng nơi tuyến hương của nó được sử dụng ưa chuộng trong các món ăn Việt Nam. Cà cuống bị đe dọa do các ảnh hưởng tìm bắt quá mức; do thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ; hoặc do cường độ ánh sáng đèn mạnh cũng làm hại cho loài côn trùng này.
3. Vai trò của khu hệ côn trùng tại VQG UMT
3.1. Côn trùng có ích tại VQG UMT
Đáng kể nhất là các loài Ong cho mật thuộc họ Ong Mật Apidae, trong đó loài Apis dorsata thường làm tổ rất lớn trong rừng Tràm thành thục, có tổ cho ra 10 lít mật, đây là loài ong rất hung dữ; loài Apis florea nhỏ hơn, có hàm lượng mật ít hơn, chỉ từ 1/4 đến 1/2 lít. Mật ong rừng Tràm có chất lượng rất cao, là nguồn thực phẩm có giá trị. Các loài ong làm tổ và cho ra mật trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến 02 năm sau, khi rừng Tràm ra hoa. Trong thời gian này người dân địa phương thường đi gác kèo ong trong rừng. Quản lý tốt nhóm người này đồng nghĩa quản lý rừng với sự tham gia của cộng đồng; tuy nhiên nếu bất cẩn, thì nguy cơ cháy rừng từ việc khai thác mật ong bằng rọi lửa.
Họ Ong Vàng Vespidae với ba loài ong: Vespa affinis Ong vò vẽ là loài phong phú nhất, ấu trùng có giá trị dinh dưỡng rất cao và là thức ăn ưa thích của người dân, ngoài ra chúng còn là thiên địch của các loài sâu hại cho cây Tràm.
Một số lớn các loài côn trùng có ích khác trong các Họ như Mantistidae, Acromantidae, Coccinellidae, Carabidae, Mantidae, Odonata, Reduviidae, Lygaeidae, Formicidae và Bộ Neuroptera cũng ghi nhận trong các khu rừng Tràm. Sự hiện diện của các loài này đã góp phần bảo vệ cây Tràm khỏi sự phá hại của các sinh vật khác. Một số côn trùng, với mật độ phong phú như các loài Chuồn chuồn trong họ Odonata, một số loài Ong trong họ Vespidae và Kiến trong họ Formicidae,… giúp ích rất nhiều trong việc kiểm soát các côn trùng gây hại khác và là tác nhân giúp cho quá trình thụ phấn cho các loài thực vật trong rừng Tràm.
Các loài côn trùng ký sinh thì kém đa dạng trong vùng U Minh Thượng. các loài trong họ Scelionidae ký sinh trong trứng của họ Lepidoptera, Heteroptera và Orthoptera. Các loài trong họ Braconidae và Ichneumonidae thường ký sinh trong ấu trùng của các loài côn trùng khác. Hai loài ghi nhận trong họ Scelionidae là Gryon cromion ký sinh trong trứng của họ Coreidae (Bọ xít dài) và loài Scelio homona ký sinh trong trứng của các loài Châu chấu của họ Acrididae.
3.2. Côn trùng có hại tại VQG UMT
Rất nhiều loài côn trùng có khả năng gây hại đã tìm thấy trong VQG UMT như: họ Chrysomelidae với khoảng 10 loài Bọ cánh cứng ăn lá cây Tràm trong đó 3 loài đã định danh là Chlamysus palliditarsus, Cleoporus inornatusScelodonta dillwyni; các loài trong Giống Aulacophora có thể gây hại cho các loài thực vật trong họ Curcubita và Lagernaria (Bí, Bầu); các loài trong giống Cassida, AspidomorphaColasposoma gây hại cho cây Rau muống Ipomoea aquatica; các loài trong giống LemaLilioceris gây hại cho cây Khoai lang Ipomoea batatas, các loài trong họ Curcubita, Lagernaria và các loại lúa, màu. Các loài trong Bộ Orthoptera gây hại cho nhóm Hòa thảo Poaceae; các loài của Bộ Homoptera và Heteroptera (trừ hai Họ Reduviidae, Lygaeidae) hút nhựa cây do đó là cho cây còi cọc kém phát triển. Các loài trong họ Scarabaeidae, bộ Coleoptera gây hại cho lá trong khi ấu trùng của chúng lại gây hại cho thân và rễ thực vật. Loài Xyloptrupes gideon (Kiến vương) gây hại cho thân dừa, loài Oryctes rhinoceros (con đuông) gây hại cho lá dừa; loài Cylas formicanus họ Curculionidae gây hại cho khoai tây bằng cách đào lỗ sâu vào bên trong. Các loài của giống Epilachna trong họ Coccinellidae còn gây hại cho lá của các loài thực vật trong họ Curcubita and Lagernaria.
Một số loài côn trùng khác còn có thể gây hại cho sức khỏe con người như các loài ruồi trong họ Muscidae, Calliphoridae và muỗi trong họ Culicidae. Tổng cộng bảy loài muỗi đã ghi nhận trong khu bảo tồn tất cả đều với mật độ rất phong phú và hoạt động trong suốt thời gian trong ngày đặc biệt vào cuối ngày. Một số loài muỗi có thể mang vi trùng sốt rét như Anopheles minimus, A. dirusA. sundaicus. Loài Culex quinquefasciatus cũng được ghi nhận, đây là loài có thể mang nguồn bệnh giun chỉ filariasis.
3.3. Côn trùng thủy sinh tại VQG UMT
Theo những ghi nhận ban đầu thì rất nhiều loài Châu chấu nước cũng như bọ cánh cứng thuộc họ Dytiscidae và Hydrophilidae hiện diện trong vùng. Các loài bọ cánh cứng như Cà cuống Lethocerus indicus và nhiều loài trong giống Micronecta họ Corixidae được người dân địa phương sử dụng làm thực phẩm. Loài Gọng vó Lymnogonus fossarum được ghi nhận khá phong phú, là thiên địch của một số côn trùng bản địa.
4. Phân bố của các loài côn trùng theo sinh cảnh
Phân bố của các loài côn trùng theo sinh cảnh như Rừng Tràm thành thục, khoảng 50 loài côn trùng (chiếm 29,1%); Rừng Tràm non, khoảng 57 loài côn trùng (33,1%); Khu Tràm trồng, khoảng 53 loài côn trùng (30,8%); Trảng Sậy xen với các diện tích Tràm, khoảng 45 loài côn trùng (26,1%); Diện tích đất canh tác, khoảng 112 loài (65,1%). Chi tiết xem Bảng 3.
5. Đề nghị
Nên tổ chức nhiều khảo sát hơn cho nhóm Bọ cánh cứng ăn lá cây Tràm. Đây là nhóm côn trùng quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển của cây Tràm, một yếu tố bảo đảm cho sự phát triển của Tràm trong tự nhiên cũng như Tràm trồng trên vùng đệm.
Nhằm thêm tạo thu nhập cho người dân và giảm áp lực cho các quần thể ong trong tự nhiên, người dân địa phương nên đầu tư vào các mô hình nuôi các loại ong lấy mật trong họ Apidae và Vespidae vốn phong phú tại vùng U Minh.
Nghiên cứu áp dụng chương trình IPM trong canh tác ở Vùng Đệm nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường và giảm tác động đến khu hệ côn trùng vùng U Minh.
 
Bảng 3. Danh sách các loài côn trùng định danh tại VQG U Minh Thượng và các sinh cảnh phân bố của chúng
Table 3. List of identified insects in the NP_UMTand the habitats of their distribution

No
 
tên khoa hỌc/ scientific name/
 
habitats/ sinh cẢnh
ghi chú/ Remark
MF
YF
MP
PM
AP
 
bỘ cánh nỬa_Heteroptera
 
 
 
 
 
 
 
Coreidae
 
 
 
 
 
 
1
Cletus graminis Hsiao
 
 
 
x
x
 
2
Cletus punctiger Dallas
 
 
 
 
x
 
3
Curupira bicolor Distant
 
 
 
 
x
 
4
Hygia noctua Distant
 
 
 
 
 
TBL
5
Leptocorisa acuta Thunb.
x
x
x
x
x
 
6
L. varicornis Fabr.
 
x
 
 
x
 
7
Mictis gallina Dallas
 
 
 
 
 
TBL
8
Notobitus parvus Distant
 
 
 
 
x
 
9
Physomerus grossipes Fabr.
x
x
 
 
x
 
 
Cydnidae
 
 
 
 
 
 
10
Cydnus indicus West.
 
 
 
 
x
 
 
Plataspidae
 
 
 
 
 
 
11
Coptosoma libidinosum Montand
 
x
 
 
x
 
12
C. ceylonicum Dohn
 
 
 
 
 
TBL
 
Lygaeidae
 
 
 
 
 
 
13
Graptostethus servus Fabr.
 
 
 
 
x
 
14
Lygaeus hospes Fabr.
 
 
 
 
x
 
15
Pamera vineta Say
 
 
 
 
 
TBL
 
Mirida
 
 
 
 
 
 
16
Camtobrochis orientalis Dist.
 
 
 
 
 
TBL
 
Nabidae
 
 
 
 
 
 
17
+Lorichius umbolatus Distant.
 
 
 
 
x
 
 
Pentatomidae
 
 
 
 
 
 
18
Aspongopus fuscus West.
 
 
 
 
x
 
19
Dalpada aculata Fabr.
 
 
 
x
 
 
20
+Dalsira glandulosa Wolff.
 
 
 
 
x
 
21
Eusarcocoris montivagus Dist.
 
 
 
 
x
 
22
Rhynchocoris humeralis Thumb.
x
 
 
 
 
 
23
Scotinophora coartata Fabr.
 
 
 
 
x
 
24
S. hurida Burm.
 
 
 
 
x
 
25
+S. scotti Horvath
 
 
 
 
x
 
26
Tetroda histroides Fabr.
 
 
 
 
x
 
 
Reduviidae
 
 
 
 
 
 
27
Endochus cingalensis Stal.
 
x
 
 
 
 
28
E. merula Dist.
 
 
x
 
 
 
29
Mendis nigripennis Fabr.
 
 
 
 
x
 
30
Oncocephalus inpudicus Reut.
 
 
 
 
x
 
31
Opistoplatys majuscules Dist.
 
 
 
 
 
TBL
32
O. parakensis Miller
 
 
 
 
x
 
33
Pasiropsis notata Dist.
 
 
 
 
 
TBL
34
Phalantus feanus Dist.
 
 
 
 
 
TBL
35
Sastrapada sp.
 
 
 
 
 
TBL
36
Sinthenea flavipes Stal.
 
 
 
 
x
 
 
Gerridae
 
 
 
 
 
 
37
Lymnogonus fossarum Fabr.
 
 
 
 
 
TBL, thủy vực
 
Belostomatidae
 
 
 
 
 
 
38
*Lethocerus indicus Lep.
 
 
 
 
 
RBP
39
Sphaerodema rusticum Fabr.
 
 
 
 
 
Thủy vực
 
bỘ cánh giỐng_Homoptera
 
 
 
 
 
 
 
Aphididae
 
 
 
 
 
 
40
Rhopalosiphum maidis Fitch
 
 
 
 
x
 
 
Delphacidae
 
 
 
 
 
 
41
Nilaparvata lugens Stal.
 
 
 
 
x
 
 
Flatidae
 
 
 
 
 
 
42
Geisha distinctissima Walker
x
x
x
x
 
 
 
Jassidae
 
 
 
 
 
 
43
Nephotetix bipunctatus Fabr.
 
 
 
x
x
 
44
Tettigoniella spectra Dist.
 
 
 
x
x
 
 
Membracidae
 
 
 
 
 
 
45
Tricentrus pronus Distant
 
 
 
x
x
 
 
bỘ cánh gân_ Neuroptera
 
 
 
 
 
 
 
Mantispidae
 
 
 
 
 
 
46
+Climaciella quadrituberculata Westwood
 
 
x
x
 
 
 
bỘ bỌ ngỰa Mantoidea
 
 
 
 
 
 
 
Mantidae
 
 
 
 
 
 
47
+Hierodula patellipera Serville
 
 
 
 
x
 
48
*Mantis regiliosaLinnaeus
 
 
 
 
x
 
49
+Tenodema angustipennis Sausure
 
 
 
 
x
 
50
+Tenodema aridifolia Stoll.
 
 
 
 
x
 
 
Acromantidae
 
 
 
 
 
 
51
+Acromantis australis Sausure
 
 
x
 
 
 
52
+A. japonica Westwood
 
 
x
 
 
 
 
bỒ chuỒn chuỒn_Odonata
 
 
 
 
 
 
 
Coenagrionidae
 
 
 
 
 
 
53
Agriocnemis femina Brauer
x
x
x
x
x
 
54
A. pymaca Rambur
x
x
x
x
x
 
55
Ceriagrion melanrkim Selys
x
x
x
x
x
 
 
Libellulidae
 
 
 
 
 
 
56
Orthetrum sabinum Drury
x
x
x
x
x
 
57
Pantala flavescens Fabr.
x
x
x
x
x
 
 
bỘ Gián_ Blattodea
 
 
 
 
 
 
 
Blattidae
 
 
 
 
 
 
58
Periplaneta americana Linn.
 
 
 
 
x
 
 
bỘ cánh da_Dermaptera
 
 
 
 
 
 
 
Labiduridae
 
 
 
 
 
 
59
Labidura riparia Dallas
 
x
x
x
x
 
 
bỘ cánh cỨng_ Coleoptera
 
 
 
 
 
 
 
Brachinidae
 
 
 
 
 
 
60
Pherophrophus javanus Dejean
 
 
 
 
x
 
61
P. jessoenssis Morawitz
 
 
 
 
x
 
62
P. catorei   Schmit
 
 
 
 
x
 
63
P. cognatus
 
 
 
 
x
 
 
Carabidae
 
 
 
 
 
 
64
Chlaenius bioculatus Motsch.
 
 
 
 
x
 
65
C. circumdatus Brulle
x
 
 
 
x
 
66
C. praefectus Bates
x
 
 
 
 
 
67
C. virgutifer Chaudoir
 
 
 
 
x
 
68
Clivina lobata Banelli
x
 
 
 
x
 
69
Galeritulla orientalis Schemidt-Goebel
x
 
 
 
 
 
70
Padileus sinicus Hope
 
 
 
 
 
TBL
71
Stenolophus smaragdulus Fabr.
 
x
 
 
 
 
72
S. quinquepustulatus Wiedemann
 
x
 
 
 
 
73
Tachys fasciatus Motschulsky
 
 
 
 
x
 
 
Cerambycidae
 
 
 
 
 
 
74
Aristobia testudo Voeli
x
 
 
 
 
 
 
Chrysomelidae
 
 
 
 
 
 
75
Altica cyanea Weber
 
 
 
 
x
 
76
Aspidomorpha furcata Thunberg
 
 
 
 
x
 
77
As. miliariss Fabr.
 
 
 
 
x
 
78
Aulacophora femorata Motsch.
 
 
 
 
x
 
79
Au. cattigarensis Weise
 
x
 
 
 
 
80
Cassida circumdata Fabr.
 
 
 
 
x
 
81
+Chlamysus palliditarsis Chen
 
x
 
 
 
 
82
Cleoporus inornatus Jac.
x
x
 
 
 
 
83
Colasposoma dauricum Mamner.
 
 
 
 
x
 
84
Hispa armigera Olivier
 
 
 
 
x
 
85
Lema saigonensis Pic
 
 
 
 
x
Trảng cỏ
86
Lema sp.
 
 
 
 
x
Trảng cỏ
87
Lilioceris sp.
 
 
 
 
x
 
88
Monolepta signata Olivier
 
 
 
 
x
 
89
Oides bipunctata Fabr.
 
x
 
 
 
 
90
+Platyprin melli Uhman
 
 
 
 
x
 
91
+Scelodonta dillwyni Steph.
 
x
x
 
 
 
 
Coccinellidae
 
 
 
 
 
 
92
+Chilocorus mikado Lewis
 
 
 
 
x
 
93
Coccinella transversalis Fabr.
 
 
 
 
x
 
94
Epilachna boisduvali Mulsant
 
x
 
 
x
 
95
+E. vigintioctopunctata Fabr.
 
 
 
 
x
 
96
Lemnia biplagiata Swartz
 
x
 
 
 
 
97
Menochilus sexmaculatus Fabr.
 
 
x
 
x
 
98
Micraspis discolor Fabr.
 
 
 
 
x
 
99
+M. satoi Mijatake
 
 
 
 
 
 
100
Rodolia concolor Lewis
 
x
 
 
 
 
 
Curculionidae
 
 
 
 
 
 
101
Cylas formicanus Fabr.
 
 
 
 
x
 
 
Elateridae
 
 
 
 
 
 
102
Agripnus fusiformes Candeze
 
 
 
 
 
TBL
103
+Cardiophorus niponicus Lewis
x
x
x
x
 
 
 
Endomychidae
 
 
 
 
 
 
104
+Stenotarsus ryukyuensis Chujo et Kiuchi
 
x
x
 
 
 
 
Rhynchophoridae
 
 
 
 
 
 
105
+Rhabdosceles obcurus Boisduval
x
x
x
x
 
 
 
Scarabaeidae
 
 
 
 
 
 
106
Adoretus compressus Weber
 
x
x
x
x
 
107
Apogonia amida Lewis
x
x
x
x
x
 
108
Oryctes rhinoceros Linn.
 
 
 
 
x
 
109
Onthophagus rudis Sharp.
 
 
 
 
x
 
110
Xylotrupes gideon Linn.
 
 
 
 
x
 
 
Staphylinidae
 
 
 
 
 
 
111
+Paederus tamulus Erichson
x
x
x
x
x
 
112
+P. fuscipes Curtis
x
x
x
x
x
 
 
Tenebrionidae
 
 
 
 
 
 
113
Gonocephulum sp.
x
x
x
x
x
 
 
Dytiscidae
 
 
 
 
 
 
114
+Cybister sugillatus Erichson
 
 
 
 
 
Thủy vực
115
+C. tripunctata orientalis Gschwendtner
 
 
 
 
 
Thủy vực
 
Hydrophilidae
 
 
 
 
 
 
116
+Hydrophilus bilineatus Redtenbacher
 
 
 
 
 
Thủy vực
 
bỘ cánh màng_ Hymenoptera
 
 
 
 
 
 
 
Apidae
 
 
 
 
 
 
117
Apis dorsata Fabr.
x
x
x
x
x
 
118
A. florea Fabr.
 
 
x
x
x
 
119
Xylocopa aestuans Linn.
x
x
x
x
x
 
120
X.   iridipennis Lepel.
x
x
x
x
x
 
121
X. verticalis Lepel.
x
x
x
x
x
 
122
Xylocopa sp.
 
 
 
 
 
bay
 
Braconidae
 
 
 
 
 
 
123
Cardiochiles philippines Ashmead
 
x
x
 
 
 
124
Apanteles ruficrus Haliday
 
x
 
 
 
 
 
Eumenidae
 
 
 
 
 
 
125
Pareumenes quadrispinosus Linn.
 
 
 
 
 
bay
 
Ichneumonidae
 
 
 
 
 
 
126
Charops brachypterum G. –M.
 
 
 
 
x
 
127
Temelucha biguttula Munakata
x
x
x
x
x
 
128
Xanthopimpla flavolineata Cameron
 
 
 
 
x
 
129
X. punctata Fabr.
 
 
 
 
x
 
 
Scelionidae
 
 
 
 
 
 
130
Gryon cromion Kozlov et Le
 
 
 
 
x
 
131
Scelio homona Kozlov et Le
 
 
 
 
x
 
 
Sphecidae
 
 
 
 
 
 
132
+Sphex (Sphex) subtruncatus Dahlbom
x
 
 
 
 
 
 
Vespidae
 
 
 
 
 
 
133
Polistes hebraeus Fabr.
x
x
x
x
x
 
134
Vespa affinis Linn.
x
x
x
x
x
 
135
Vespa nigrithorax Buyson
 
 
 
 
 
bay
 
Formicidae
 
 
 
 
 
 
136
Camponotus sp.
 
 
 
 
x
 
137
Oecophylla smaradigna Fabr.
x
x
x
x
 
 
138
Polyrachis latona Wheeler
x
 
 
 
 
 
139
Polyrachis moesta Emery
x
 
 
 
 
 
140
+Tetramorium guineense Fabr.
 
x
x
x
x
 
 
bỘ hai cánh_ Diptera
 
 
 
 
 
 
 
Muscidae
 
 
 
 
 
 
141
Musca heroei Vill
 
 
 
 
x
 
142
Graphyomyia maculata Scopoli
x
 
x
 
x
 
143
Atherigona orientalis Schiner
x
x
x
 
 
 
144
Lispe Kowarrzi Becker
x
x
x
x
 
 
 
Calliphoridae
 
 
 
 
 
 
145
Bengalia varicolor Fabr.
x
x
x
x
 
 
146
Chrysomyia megacephala Fabr.
x
 
x
x
x
 
147
C. rufifacies Macq.
x
x
x
 
 
 
148
Hemipirellie gigurriens Wied
x
x
 
x
x
 
 
Sarcophagidae
 
 
 
 
 
 
149
Parasarcophaga albiceps Meig.
x
x
 
x
x
 
150
P. dux Thomson
x
 
x
x
 
 
151
Parasacophaga misesa Walk.
x
 
x
 
x
 
152
P. tenionota Wied.
 
 
x
 
x
 
153
Boettcherisca peregrina R.-D.
 
 
x
 
x
 
154
Blaesoxipha rufipes Macq.
 
 
x
 
x
 
 
Culicidae
 
 
 
 
 
 
155
Anopheles anonitus Deonitz
x
x
x
x
x
 
156
A. crawfordi Reid
 
 
x
x
x
 
157
A. maculatus Theobald
 
x
x
x
x
 
158
A. sinensis Wied
 
 
x
x
x
 
159
Culex fuscanus Wied
x
 
x
x
x
 
160
C. quinquefasciatus Say
 
x
x
x
x
 
161
C. sitiens Wied.
x
x
x
x
x
 
 
bỘ cánh thẲng_Orthoptera
 
 
 
 
 
 
 
Acrididae
 
 
 
 
 
 
162
Acrida willemsei Dirsh
 
x
 
 
x
 
163
Caryanda diminuta W.
 
 
 
 
x
 
164
Gesonula mundata W.
 
 
 
 
x
 
165
Spathosternum prasiferum W.
 
 
 
 
x
 
166
Oxya japonica Thunb.
x
x
x
x
x
 
167
Valanga nigricorrniss Burneister
x
 
 
 
 
 
 
Gryllidae
 
 
 
 
 
 
168
Brachytrupes protentosus Lichten.
 
x
 
 
x
TBL
 
Gryllotalpidae
 
 
 
 
 
 
169
Gryllotalpa africana Palisot de Beauvois
 
 
 
 
 
TBL
 
Tettigoniidae
 
 
 
 
 
 
170
Conocephalus sp.
x
x
 
 
 
 
171
+Euconophalus sp.
 
x
 
 
 
 
172
Hexacentruss unicolor Serville
x
x
x
x
 
 
Tổng cộng:
50
57
53
45
112
 
          
Ghi chú / Remarks:           
+
MF
YF
MP
PM
AP
TBL
RBP
loài trong Sách đỏ Việt Nam 2000
loài mới ghi nhận tại Việt Nam
rừng Tràm thành thục
rừng Tràm non
khu vực trồng Tràm
trảng Sậy xen với các diện tích Tràm trồng
đất nông nghiệp và ruộng lúa
thu được bằng bẫy đèn
ghi nhận bởi người dân địa phương
species in Vietnam Red Book 2000
newly recorded species in Viet Nam
maturing melaleuca forest
young melaleuca forest
melaleuca planted area
sedge mixped with melaleuca planted area
agricultural land and rice fields
collected by light trapping
recorded by local inhabitants
 
 
 
 
 
THE ABUNDANCE OF INSECTS                                                                    IN THE NATIONAL PARK OF U MINH THUONG
 
Nguyen Xuan Niem Ph.D.
(Vice Director, the Department of Science & Technology of Kien Giang)
 
Insects play an important role in human life as well as in eco-system. Great interests of insects for humans known they are supplying food as bee honey; drugs as well as silk for garment industry. Insects also play an essential role in maintaining ecosystem balance as factors helping pollinating process in order to increase plant high yield and quality; natural enemies against pests harmful to agriculture, some insect species eating feces form humus to soil texture. Conversely, man has prejudice on harmful action by insects as harmful pests to agriculture, forestry; infecting pests as swamp fever, yellow fever and cholera for animal husbandry and human health,…
In Viet Nam, first studies on regional insects conducted by foreign scientists in the century 19, but comprehensive surveys on insects carried out after 1975.
Studies on insect biodiversity in protected areas of Viet Nam exert a strong attraction of domestic and international scientists. With the financial assistance from CARE, survey results in the National Park of U Minh Thuong (NP_UMT) from 2000s by Le Minh Hue et al. yielded interesting results.
With sampling methods such as sweeping net; fruit trap; hole trap; light trap; yellow trap;… Samples are collected and maintained by chemicals as kalium cyanide, chloroform or 70o ethanol to be identified later.
Based on the nomenclature of Bingham (1897) – Hymenoptera, Distant (1906) – Rhynchota, Pautian (1945) - Coleoptera, Akinobu (1967) – Coleoptera, Đặng Thị Đáp (1981) – Coleoptera, Liyongxi Zhou Zhihong et al. (1990), Shusiro Ito et al. (1993) and Le Xuan Hue (2000) - Hymenoptera. Nomenclature results recorded as follow:
Total 172 species of 53 families, 12 orders defined (Table 1). Coleoptera has highest numbers of families and species (57 species of 14 families). Following great orders are Heteroptera (39 species, 10 families), Hymenoptera (24 species, 8 families), Diptera (21 species, 4 families), Orthoptera (11 species, 4 families), Mantoidea (6 species, 2 families), Homoptera (6 species, 5 families), and Odonata (5 species, 2 families). Three orders Blattoidea, Neuroptera and Dermapter have only one species. Ephemeroptera has two specimens collected but not identified yet.
There are only six aquatic organisms identified, two species belonging two families Belostomatidae and Dytiscidae, and one species in each family Hydrophilidae and Gerridae.
Because some insect species only recorded in some definite times in the year, thus the list of 172 species was a small number compared to regional insects in UMT area.
1. Species newly recorded in Viet Nam and in the world
In 172 insect species there are 26 species firstly recorded in the regional insects in Viet Nam, details see Table 2.
Species Euconophalus sp. It may be the new species in the world. In 450 remaining specimens unidentified, there are maybe many new species for Viet Nam and also maybe new in the world.
2. Threatened species
Two insect species in the NP_UMT recorded are threatened according to Viet Nam Red Book (2000):
Species Mantis religiosa (Praying mantis) – Level V (Vulnerable), found in grass-plots near the headquarters of the management and post 4, low abundance.
Species Lethocerus indicus (Cassia cacida) – Level R (Rare). Only recorded by local people observation. Cassia cacida is characterized by its essence preferred in Viet Nam dishes. Cassia cacida is threatened by over-catching; by using much insecticides and herbicides; or due to strong light intensity also harms this insect species.
3. The role of regional insects in the NP_UMT
3.1. Useful insects in the NP_UMT
Most considerable is honey bee species of family Apidae, in which species Apis dorsata usually makes huge beehives in mature Melaleuca forest, some beehives yielded up to 10 honey liters, here is the bee species very furicious; species Apis florea smaller, with lesser honey content, only from 1/4 to 1/2 liter. Melaleuca forest bee honey is of very high quality, it is valuable food source. Bee species make their beehives and yield honey from December to February the following year, when Melaleuca forest bloom. In this time local inhabitants usually go to forest to make bee-frames. Well managing these groups means managing forests with the participation of communities; however if not careful, the danger of forest fire from exploiting bee honey by fire.
Yellow bee family Vespidae with three species: Vespa affinis (Wasp) is the most abundant bee species, larvae of very highly valuable in nutrition and favorite food of people, in addition, they are also natural enemies of harmful insects for Melaleuca.
A great number of other useful insect species in families such as Mantistidae, Acromantidae, Coccinellidae, Carabidae, Mantidae, Odonata, Reduviidae, Lygaeidae, Formicidae and Order Neuroptera also recorded in Melaleuca forest areas. The presence of these species contributed in protecting from damaging by other organism. Some insects, with abundance as dragonfly species in the family Odonata, some bee species in the family Vespidae and ants in the family Formicidae,… are much helpful in controlling other harmful insect species and are factors that help in pollination process of flora in Melaleuca forests.
Parasite insect species are less diverse in UMT areas. Species in the family Scelionidae parasite on eggs of the family Lepidoptera, Heteroptera and Orthoptera. Species in the families Braconidae and Ichneumonidae are usually parasite on larvae of other insect species. Two species recorded in the family Scelionidae are Gryon cromion parasite on eggs of the family Coreidae (long bugs) and Scelio homona parasite on eggs of grasshopper species in the family Acrididae.
3.2. Harmful insects in the NP_UMT
Many harmful insect species found in the NP_UMT are such as: the family Chrysomelidae with approximately 10 beetle species eating Melaleuca leaf in which 3 species identified namely Chlamysus palliditarsus, Cleoporus inornatus and Scelodonta dillwyni; species in the genus Aulacophora can damage plant species in the family Curcubita and Lagernaria (squash gourd); species in the genus Cassida, Aspidomorpha and Colasposoma damaging spinach Ipomoea aquatica; species in the genus Lema and Lilioceris damaging sweet potato Ipomoea batatas, species in the family Curcubita, Lagernaria and rice types and crops. Species in the order Orthoptera damage herbacean group Poaceae; species in the order Homoptera and Heteroptera (except two families Reduviidae, and Lygaeidae) suck plant resin thus make plants stunted and poor. Species in the family Scarabaeidae, order Coleoptera damage leaves while their larvae also damage plant stem and roots. Species Xyloptrupes gideon (Siamese rhinoceros beetle) damage coconut stem, species Oryctes rhinoceros (Coconut Rhinoceros Beetle) damage coconut leaf; species Cylas formicanus in the family Curculionidae damage potato by digging holes deeply into inside. Species of the genus Epilachna in the family Coccinellidae also damage leaves of plants in the family Curcubita and Lagernaria.
Some other insect species also damage the human health as fly species in the families Muscidae, and Calliphoridae and moskito in the family Culicidae. In total there are seven mosquito species recorded in the protected area all with abundant population and activate all the day especially at the end of day. Some mosquito species may bring fever microbe as Anopheles minimus, A. dirus and A. sundaicus. Species Culex quinquefasciatus also recorded, this is species able to carry filaria causing filariasis.
3.3. Aquatic insects in the NP_UMT
According to preliminary records there are many water grasshopper species as well as beetles of the families Dytiscidae and Hydrophilidae present in the region. Beetle species as cassia cicada Lethocerus indicus and many species in the genus Micronecta family Corixidae used as food by local inhabitants.
 Species Lymnogonus fossarum also recorded rather abundant, is natural enemy of some native insects.
4. The distribution of insect species according to biotope
The distribution of insect species according to habitats such as maturing melaleuca forest area, approximately got 50 insect species (29.1%); young melaleuca area, approximately 57 insect species (33.1%); planted melaleuca area, approximately 53 insect species (30.8%); sedge mixed with melaleuca area, approximately 45 insect species (26.1%); cultivated land area, there are approximately 112 species (65.1%). Details see Table 3.
5. Suggestion
Should hold many more survey tours on beetle group eating leaves of in melaleuca plants. This is the important insect group having impact on plant development of melaleuca, a factor ensuring the melaleuca development in nature as well as melaleuca planted in the buffer zone.
Create more income to people and reduce the pressure on bee populations in nature, local inhabitants should invest in new honey bee breeding models in the families Apidae and Vespidae inherently abundant in the U Minh Thuong region.
Study applying IPM program in cultivation in the buffer zone so order to reduce the environment pollution and the action on regional insects in the U Minh Thuong region./.
 

 
  Số lượt bạn đọc kể từ 01/9/2009 791910 visitors (2092505 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free